Biên bản kỳ họp hội đồng trường (Phiên họp đầu năm)

docx 10 trang bienban 24/09/2022 4220
Bạn đang xem tài liệu "Biên bản kỳ họp hội đồng trường (Phiên họp đầu năm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbien_ban_ky_hop_hoi_dong_truong_phien_hop_dau_nam.docx

Nội dung text: Biên bản kỳ họp hội đồng trường (Phiên họp đầu năm)

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT PHÒNG GD&ĐT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG . ——o0o—– Số: /BB-HĐT- , ngày tháng năm BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG TRƯỜNG (PHIÊN HỌP ĐẦU NĂM – NĂM HỌC ) Hôm nay, lúc giờ phút, ngày tháng năm ., tại Văn phòng Trường Hội đồng trường họp phiên đầu năm, năm học . nhằm thông qua Kế hoạch và một số chỉ tiêu phấn đấu của nhà trường, đồng thời định hướng hoạt động chiến lược của đơn vị trong năm học I. THÀNH PHẦN: 1. Đ/c – Hiệu trưởng – Chủ Tịch Hội đồng 2. Đ/c – P Hiệu trưởng – Chủ tịch HĐ 3. Đ/c – TT Tổ Văn phòng – Thư ký HĐ 4. Đ/c – TT Tổ chuyên môn – UV Hội đồng 5. Đ/c – P.Chủ tịch CĐ – UV Hội đồng 6. Đ/c – Bí thư Chi đoàn – UV Hội đồng II. NỘI DUNG: 1. Thông qua dự thảo Kế hoạch và một số chỉ tiêu phấn đấu của Nhà trường trong năm học .: 1.1. Đồng chí – Chủ tịch Hội đồng trường: – Nêu nhiệm vụ của buổi họp. – Trình bày dự thảo Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ., Quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế hoạt động chuyên chuyên môn.
  2. – Thông qua một số chỉ tiêu phấn đấu trong năm học – Thông qua Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học – Thông qua dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học. 1.2. Đại diện các bộ phận thông qua kế hoạch hoạt động: – Đồng chí thông qua kế hoạch hoạt động Chi Đoàn thanh niên năm học – Đồng chí thông qua kế hoạch hoạt động Công đoàn Cơ sở năm học . 1.3. Thư kí Hội đồng trường thông qua: – Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học . và định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường giai đoạn . 1.4. Các thành viên trong cuộc họp thảo luận về các nội dung nêu trên: – Các thành viên tham dự họp nhất trí với Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học (dự thảo). – 100% thành viên nhất trí với các chỉ tiêu thi đua năm học – 100% thành viên nhất trí với Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học – 100% thành viên nhất trí với dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học. – 100% thành viên nhất trí với Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học . và giai đoạn 2. Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường trong năm học và giai đoạn .: 2.1. Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường năm học : 2.1.1. Quyết nghị về các vấn đề chiến lược cần ưu tiên giải quyết trong năm học .: – Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng – Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
  3. – Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý. – Áp dụng phương pháp dạy học “ ”. 2.1.2. Định hướng chiến lược: 2.1.2.1. Sứ mệnh: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc tạo dựng môi trường giáo dục thân thiện, sáng tạo, năng động để phát huy tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước. 2.1.2.2. Tầm nhìn: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường trở thành một ngôi trường có chất lượng, là cơ sở nuôi dưỡng và giáo dục của địa phương, là địa chỉ tin cậy để phụ huynh gửi gắm con em mình, nơi giáo viên và học sinh luôn năng động sáng tạo và vươn tới thành công. 2.1.2.3. Giá trị Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện tinh thần đoàn kết; tính trung thực; sự hợp tác; tư duy độc lập, sáng tạo; dân chủ, kỉ cương; tinh thần trách nhiệm. 2.1.3. Mục tiêu và phương châm hành động: 2.1.3.1. Mục tiêu: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại. 2.1.3.2. Phương châm hành động: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục học sinh:
  4. – Phương châm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc, giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ. Đổi mới phương pháp dạy phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động chăm sóc, giáo dục, hoạt động tập thể, giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên các nhóm lớp. 2.1.3.3. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ. – Phương châm: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. – Người phụ trách: Ban Giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn. 2.1.3.4. Giám sát việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục. – Phương châm: Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, kế toán, giáo viên phụ trách. 2.1.3.5. Giám sát hoạt động của nhà trường trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. – Phương châm: Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, thư viện giáo án điện tử góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc.
  5. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy các lớp. 2.1.3.6. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục. – Phương châm: Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Ban chấp hành Công đoàn; Ban đại diện cha mẹ học sinh. 2.1.3.7. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng thương hiệu: – Phương châm: Xây dựng thương hiệu và sự tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường; xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh; đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường. 2.1.4. Trách nhiệm thực hiện: 2.1.4.1. Đối với Chủ tịch Hội đồng trường: Hiệu trưởng tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. 2.1.4.2. Đối với các thành viên Hội đồng trường:
  6. Theo nhiệm vụ được phân công, giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên. Báo cáo kịp thời cho Chủ tịch Hội đồng trường những trường hợp nhà trường chưa thực hiện đúng các Quyết nghị đã nêu. 2.2. Định hướng hoạt động chiến lược của Hội đồng trường giai đoạn : 2.2.1. Quyết nghị về các vấn đề chiến lược cần ưu tiên giải quyết trong giai đoạn : – Đổi mới phương pháp dạy học “ .”. – Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên. – Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý. – Phấn đấu xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia. 2.2.2. Định hướng chiến lược: 2.2.2.1. Sứ mệnh: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc tạo dựng môi trường giáo dục thân thiện, sáng tạo, năng động để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các phương án nhằm xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia. 2.2.2.2. Tầm nhìn: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường trở thành một ngôi trường có chất lượng cao; là trung tâm văn hoá giáo dục của địa phương; là địa chỉ tin cậy để phụ huynh gửi gắm con em mình, nơi giáo viên và học sinh luôn năng động sáng tạo và vươn tới thành công. 2.2.2.3. Giá trị Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện tinh thần đoàn kết; tính trung thực; sự hợp tác; tư duy độc lập, sáng tạo; dân chủ, kỉ cương; tinh thần trách nhiệm.
  7. 2.2.3. Mục tiêu và phương châm hành động: 2.2.3.1. Mục tiêu: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại. 2.2.3.2. Phương châm hành động: Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh: – Phương châm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục cho trẻ. Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục, các hoạt động tập thể, giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các phương án nhằm xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia đầu năm học . – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên các nhóm lớp. 2.2.3.3. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ. – Phương châm: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Ban Giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn.
  8. 2.2.3.4. Giám sát việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục. – Phương châm: Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, kế toán, giáo viên phụ trách. 2.2.3.5. Giám sát hoạt động của nhà trường trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. – Phương châm: Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, thư viện giáo án điện tử góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy các lớp. 2.2.3.6. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục. – Phương châm: Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường. – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Ban chấp hành Công đoàn; Ban đại diện cha mẹ học sinh. 2.2.3.7. Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc xây dựng thương hiệu:
  9. – Phương châm: Xây dựng thương hiệu và sự tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường; xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh; đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường. – Giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các phương án nhằm xây dựng trường đạt Mức chất lượng tối thiểu; đạt chuẩn chất lượng giáo dục; đạt chuẩn Quốc gia đầu năm học . – Người phụ trách giám sát: Các thành viên Hội đồng trường. – Người thực hiện: cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường. 2.2.4. Trách nhiệm thực hiện: 2.2.4.1. Đối với Chủ tịch Hội đồng trường: Hiệu trưởng tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. 2.2.4.2. Đối với các thành viên Hội đồng trường: Theo nhiệm vụ được phân công, giám sát các hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên. Báo cáo kịp thời cho Chủ tịch Hội đồng trường những trường hợp nhà trường chưa thực hiện đúng các Quyết nghị đã nêu. 3. Thông qua các Kế hoạch và đưa ra quyết nghị: – Thông qua kế hoạch năm học ; kế hoạch chỉ đạo chuyên môn; kế hoạch Công tác công đoàn, Đoàn thanh niên; các chỉ tiêu phấn đấu. – Thông qua Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế chuyên môn và các Quyết định thuộc thẩm quyền của nhà trường. – Thông qua quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường đã được sửa đổi, bổ sung trong năm học – Thông qua dự kiến các khoản thu (thu hộ, thu thỏa thuận) đầu năm học.
  10. Các thành viên Hội đồng trường dự họp đồng ý thống nhất tất cả nội dung trên thành Nghị quyết để thực hiện trong năm học Nghị quyết đã được thông qua trong toàn thể thành viên hội đồng trường. Biên bản kết thúc lúc 10 giờ 10 phút, cùng ngày và không ai có ý kiến gì khác. THƯ KÍ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CÁC THÀNH VIÊN – : – : – : – :